KẾ HOẠCH TUẦN TỪ 5-9.5.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 05/05 – 09/05/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Các số điện thoại khẩn cấp

–  Giáo dục trẻ biết tránh xa các noi nguy hiểm và trò chơi nguy hiểm

– ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

-VĐCB:- Bò trong đường zích zắc (3-4 điểm zíc zắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài 

– TCVĐ: Đi như gấu, bò như chuột

LVPTNT:

LQVT:

So sánh chiều rộng của 3 đối tượng

 

KPMTXQ:

TN: Vũ điệu của sữa

 

 

* Làm bài tập

LVPTTM

HĐTH:

Sáng tạo con rối từ NVL mở

 

LVPTNN

LQVH

Đóng kịch “Cáo- Thỏ và Gà trống”

KNS:

Trường hợp khẩn cấp

 

* Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng

LVPTTM

GDAN:

Hát: kéo cưa lừa xẻ

 

* Trẻ đóng kịch: Cáo – Thỏ và Gà trống

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Bật qua suối

– Chơi tự do

TCDG: oẳn tù xì

– Chơi tự do

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

– Chơi tự do

Quan sát: cây phong lan

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Bịt mắt bắt dê

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tự rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng lau mặt

– Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn

– Tự cải cởi cúc áo, tự thắt dây giày

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh

– Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Đọc thơ Gà mẹ đếm con

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn các bài hát đã học

– Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi góc xây dựng

– Chơi với nước

– Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 28-29.4.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 28/04 – 29/4/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: ý nghĩa của ngày lễ 30/04 và quốc tế lao động 01/05

–  Giáo dục trẻ biết quan tâm và chia sẻ

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

‘- BTTH: Bò bằng bàn tay, bàn chân- Ném xa – Bật tách khép chân qua 5 ô

KNS:

Quan tâm chia sẻ hoàn cảnh khó khăn

LVPTTM

GDAN:

Hát: Trên cát

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Sự tích hồ Gươm

 

 

 

 

NGHỈ LỄ 30/04

 

 

 

NGHỈ LỄ 01/05

 

 

 

NGHỈ THÊM LỄ

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Lùa vịt

– Chơi tự do

TCDG: Tạt lon

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tự rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng lau mặt

– Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh

– Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Ôn thơ Gà mẹ đếm con

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát: Trên cát

 

 

 

          

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 21-25.4.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 21/04 – 25/04/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Hình dạng bản đồ Việt Nam trên bản đồ thế giới

–  Giáo dục trẻ tự tin trong hành động

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

‘-VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo đường ziczac (đổi hướng theo 4-5 vật chuẩn)

– TCVĐ: Mèo đuổi chuột

KNS:

Tự tin trong hành động

 

LVPTTM

GDAN:

Múa: Rửa mặt như mèo

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Ba chú heo con

LVPTNT:

LQVT:

Ôn tách gộp trong phạm vi 5

 

*HĐBS: Đóng kịch “Ba chú heo con”

KPMTXQ:

Khám phá vật liệu mở có thể và không thể uốn cong được

 

*HĐBS: Ôn tách gộp trong phạm vi 5  

LVPTTM:

HĐTH:

Xé dán bản đồ Việt Nam

 

*HĐBS: Rèn trẻ kỹ năng chờ đến lượt

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Bật qua suối

– Chơi tự do

TCDG: oẳn tù xì

– Chơi tự do

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

– Chơi tự do

Quan sát: cây phong lan

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Bịt mắt bắt dê

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tự rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng lau mặt

– Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh

– Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Đọc thơ Gà mẹ đếm con

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn các bài hát đã học

– Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi góc xây dựng

– Chơi với nước

– Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 14-18.4.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 14/04 – 18/04/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Nhường nhịn yêu thương và chơi cùng em nhỏ

–  Giáo dục trẻ một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– Tự đập bắt bóng 4-5 lần liên tiếp

-TCVĐ: Dance & Freeze

 

KNS:

Nhường nhịn em nhỏ

 

LVPTTM

GDAN:

VTTN: Cho tôi đi làm mưa với

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Ngựa đỏ và Lạc Đà

LVPTNT:

LQVT:

Nhận biết cao – thấp

 

*HĐBS: Đóng kịch “Ngựa đỏ và Lạc Dà”

KPMTXQ:

TN: Bóng thở

 

*HĐBS: Ôn nhận biết cao – thấp  

LVPTTM:

HĐTH:

Làm mũ đội đầu

 

*HĐBS: Rèn trẻ kỹ năng rửa tay lau mặt

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Hộp màu

– Chơi tự do

TCDG: Lộn cầu vồng

– Chơi tự do

-TCVĐ: Ếch ở dưới ao

– Chăm sóc vườn cây

Quan sát: sân trường

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Gieo hạt

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Giáo dục trẻ một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe

– Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Đoc thơ: làm anh khó đấy

– Học tiếng anh

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Học âm nhạc

– Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi góc xây dựng

–  Học tiếng anh

– Chơi với nước

– Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi nước

– Thực hiện góc bé ngoan

– Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

-Học tiếng anh

          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 7-11.4.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 07/04 – 11/04/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: vòng đời của cây xanh

–  Giáo dục trẻ tiết kiệm điện

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

 

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG

LVPTTC:        

TDBH:

VĐCB:

– Bật tách khép chân qua 5 ô

– Ném xa bằng 1 tay

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Chú đỗ con

LVPTTM

GDAN:

Dạy hát: Trái đất này là của chúng mình

 

 

 

KNS:

Tiết kiệm điện

 

LVPTNT

MTXQ:

Vòng đời của cây đậu xanh

 

 

*HĐBS: Đóng kịch chú đỗ con

LVPTTM:

HĐTH:

Tạo hình cây xanh từ bàn tay

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cầm bút

 

Hoạt động ngoài trời

 

TCDG: Bịt mắt bắt dê

– Chơi tự do

Quan sát: Cây quýt

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: rồng rắn lên mây

– Chơi tự do

-TCVĐ: Ếch nhảy lá Sen

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…,trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyền trái cây…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe

– Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

 

Hoạt động chiều

 

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Rèn trẻ kỹ năng chờ tới lượt

 – Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi tự do các góc

– Chơi với nước

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi tự do các góc

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

Kế hoạch tuần từ 31.3-4.4.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 31/03 – 04/04/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: đặc điểm về cách di chuyển, tiếng kêu, ích lợi, tác hại của 1 số côn trùng: ong/ bướm, kiến, giun đất, muỗi…

–  Giáo dục trẻ tự tin thể hiện tài năng

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– VĐCB: Ném xa bằng 2 tay

– TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ

 

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Chuyện ba cô gái

LVPTTM

GDAN:

Nghe hát: Lý cây đa

 

 

 

 *HĐBS: Đóng kịch “Chuyện ba cô gái”

 

LVPTNT

LQVT:

So sánh chiều cao của 3 đối tượng

 

 

 

KNS:

Tự tin thể hiện tài năng

 

LVPTNT

KPTN:

Nhuộm vải

 

 

 

*HĐBS: Ôn toán “so sánh chiều cao của 3 đối tượng”

LVPTTM:

HĐTH:

Cắt dán theo cô” cắt dán con Nhện”

 

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cài – cởi

 

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: cây bầu

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Lộn cầu vồng

– Chơi tự do

-TCVĐ: Bắt bướm

– Chơi tự do

TCDG: Trốn tìm

– Chơi tự do

-TCVĐ: Nhảy tiếp sức

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Làm album một số loại côn trùng

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tiếp tục giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Tiếp tục rèn trẻ hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh- Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Đọc thơ: Con nhện tí hon

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát Lý cây đa

 – Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi tự do các góc

– Chơi với nước

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi tự do các góc

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

 

 

 

 

kế hoạch tuần từ 24-28.3.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 24/03 – 28/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Đặc điểm hình dạng, cấu tạo, màu sắc của một số côn trùng (Bọ Rùa, Bướm, Ong)

–  Giáo dục trẻ chăm thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

Bài tập tổng hợp (tăng cường vận động)

– Bật qua vật cản (cao 10-15cm)

– Bò cao

– Ném đích đứng

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Chú Sâu háu ăn

LVPTTM

GDAN:

Dạy hát: Con Cào Cào

 

 *HĐBS: Đóng kịch “Chú Sâu háu ăn”

 

LVPTNT

LQVT:

So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

 

LVPTNT

KPMTXQ:

TN: Sự rung động của âm thành

 

 

 

 

 

HỘI THAO MINI

 

*HĐBS: Ôn bài hát con Cào Cào 

LVPTTM:

HĐTH:

Chú sâu hiếu động

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cắt hình tròn dán thành chùm nho

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Cây táo

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Nhảy dây

– Chơi tự do

-TCVĐ: Tung cao hơn nữa

– Chơi tự do

TCDG: Ném lon

– Chơi tự do

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tiếp tục giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Tiếp tục rèn trẻ hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh- Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Ôn các bài thơ đã học

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát đã học

 – Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi góc phân vai

– Chơi với nước

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc sách truyện

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 17-21.3.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 17/03 – 21/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: một số đặc điểm nổi bật của Bướm

–  Giáo dục trẻ biết bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc trong một số tính huống

– ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân (bò cao) 3-4m

TCVĐ: Bắt chước tạo dáng

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Thỏ trắng biết lỗi

LVPTTM

GDAN:

Hát: Chú Bộ Đội

 

 *HĐBS: Đóng kịch “Thỏ trắng biết lỗi”

 

LVPTNT

LQVT:

Tách gộp trong phạm vi 5

 

 

KNS:

Xử lý khi bị bỏ quên trong xe ô t ô

 

LVPTNT

KPMTXQ:

Vòng đời của Bướm

 

 

*HĐBS: Ôn tách gộp trong phạm vi 5 

LVPTTM:

HĐTH:

In hoa từ ống hút

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cắt hình tròn, hình tam giác

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Thời tiết

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Cướp cờ

– Chơi tự do

-TCVĐ: Về đúng nhà

– Chơi tự do

TCDG: Lộn cầu vồng

– Chơi tự do

-TCVĐ: Trời nắng trời mưa

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tiếp tục giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Tiếp tục rèn trẻ hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Đọc thơ: Chú bộ đội hải quân

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát: Chú Bộ Đội

 – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Chơi góc xây dựng

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

 

– Chơi tự do các góc

kế hoạch tuần từ 3.3-7.3.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 03/03 – 07/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Đặc điểm nổi bật của ngày lễ quốc tế phụ nữ 8/3

–  Giáo dục trẻ biết lịch sự khi mượn đồ

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– VĐCB: Bò trong đường zích zắc (3-4 điểm zíc zắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài

 

– TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân

KNS:

Lịch sự khi mượn đồ

 

LVPTTM

GDAN:

Nghe hát: Chị Ong nâu và em bé – Con Cào cào

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Ve Sầu và Kiến

 

LVPTTM:

HĐTH:

Làm thiệp tặng Bà, Tặng Mẹ

 

*HĐBS: Đóng kịch “Ve sầu và Kiến”

 

 

KPMTXQ:

Tìm hiểu Côn Trùng

 

*HĐBS: Rèn trẻ kỹ năng xé vòng cung  

 

 Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3

 

 

*HĐBS: đọc thơ “Ong và Bướm”

 

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Lá và gió

– Chơi tự do

TCDG: Chồng nụ chồng hoa

– Chơi tự do

-TCVĐ: Chuyền bóng

– Chăm sóc vườn cây

Quan sát: cây ổi

– Chăm sóc vườn cây

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình thiệp 8/3

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Đọc thơ: Ong và Bướm

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát: cho tôi đi làm mưa với

 – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Chơi góc phân vai

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

 

– Chơi tự do các góc

Kế hoạch tuần từ 25-28.2.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 24/02 – 28/02/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: tiết kiệm tài nguyên môi trường và bảo vệ môi trường

–  Giáo dục trẻ tự tin chủ động trong giao tiếp

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

TDBH:

– Bài tập tổng hợp: Bật tách khép chân qua 5 ô – Ném trúng đích nằm ngang – chạy 10m

 

 

GDAN:

Hát: Cho tôi đi làm mưa với

 

LQVH chuyện:

Chú Dê đen

 

LQVT:

 Tách số lượng trong phạm vi 4

 

*HĐBS: Đóng kịch “Chú Dê đen”

KPMTXQ:

Bé ơi! nhớ nhé (học cách tiết kiệm nước và không vứt rác bừa bãi)

 

*HĐBS: Tách  gộp số lượng trong phạm vi 4  

 

HĐTH:

Thiết kế Poster 3R: Giảm thiểu (Reduce), Tái sử dụng (Reuse) Tái chế (Recycle)

 

KNS:

Tự tin kết bạn

 

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Hộp màu

– Chơi tự do

TCDG: Lộn cầu vồng

– Chơi tự do

-TCVĐ: Ếch ở dưới ao

– Chăm sóc vườn cây

Quan sát: sân trường

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Gieo hạt

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

–  Tiếp tục rèn trẻ cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.  

– Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn

 

Hoạt động chiều

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Đọc thơ: Bé ơi! Tiết kiệm

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát: cho tôi đi làm mưa với

 – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Chơi góc phân vai

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

 

– Chơi tự do các góc