KẾ HOẠCH TUẦN
Thời gian từ: 05/05 – 09/05/2025
Nội dung |
Thứ 2
| Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | ||||
Trò chuyện sáng
| – Trẻ tập thể dục sáng – Trò chuyện sáng: Các số điện thoại khẩn cấp – Giáo dục trẻ biết tránh xa các noi nguy hiểm và trò chơi nguy hiểm – ……………………………………………………………………….. | ||||||||
Giờ học
| LVPTTC: TDBH: -VĐCB:- Bò trong đường zích zắc (3-4 điểm zíc zắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài – TCVĐ: Đi như gấu, bò như chuột LVPTNT: LQVT: So sánh chiều rộng của 3 đối tượng
| KPMTXQ: TN: Vũ điệu của sữa
* Làm bài tập | LVPTTM HĐTH: Sáng tạo con rối từ NVL mở
LVPTNN LQVH Đóng kịch “Cáo- Thỏ và Gà trống” | KNS: Trường hợp khẩn cấp
* Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng | LVPTTM GDAN: Hát: kéo cưa lừa xẻ
* Trẻ đóng kịch: Cáo – Thỏ và Gà trống | ||||
Hoạt động ngoài trời | -TCVĐ: Bật qua suối – Chơi tự do | –TCDG: oẳn tù xì – Chơi tự do | -TCVĐ: Gà vào vườn rau – Chơi tự do | – Quan sát: cây phong lan – Chăm sóc vườn cây | TCDG: Bịt mắt bắt dê – Chơi tự do | ||||
Hoạt động vui chơi | *Trò chơi xây dựng: – Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại. – Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối *Trò chơi giả bộ có cốt truyện: – Phương tiện: Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình… – Biện pháp: Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới, cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới. *Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học *Trò chơi có luật: – Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng….. – Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết * Góc văn học – đọc sách: – Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán… – Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo *Góc toán: – Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên” – Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ | ||||||||
Vệ sinh-ăn ngủ | – Tự rửa tay bằng xà phòng, tự đánh răng lau mặt – Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi, đổ thức ăn – Tự cải cởi cúc áo, tự thắt dây giày | ||||||||
Hoạt động chiều | – Học tiếng anh – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh – Đọc thơ Gà mẹ đếm con | – Học tiếng anh – Làm BT sách làm quen với toán – Ôn các bài hát đã học | – Học tiếng anh – Học nhạc – Chơi góc xây dựng | – Chơi với nước – Làm BT sách làm quen chữ viết – Chơi góc học tập | – Thực hiện góc bé ngoan – Làm BT sách bé khám phá khoa học – Chơi tự do các góc | ||||