Elementor #2510

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 24/03 – 28/03/2025

 

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

– Thực hiện một số quy định ở lớp học, gia đình và nơi công cộng.

– Biết phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai, nói được thứ của ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.

– ……………………………………………………………………………….

 

 

 

Giờ học

 

TDBH:

 Bò bằng bàn tay, bàn chân. – Ném đích đứng – Bật tách khép chân qua 5 ô.

 

KPTN:

Thí nghiệm: Rung động

 

LQVT:

Nhận biết khối chữ nhật, khối trụ

 

LQCV:

Tập đọc tập viết chữ ơ

Tập đọc tập viết chữ c

KNS:

Nhà thiết kế thời trang

 

*Ôn tập:

Bò bằng bàn tay, bàn chân. – Ném đích đứng – Bật tách khép chân qua 5 ô.

HĐTH:       

Vẽ theo ý thích chủ đề thực vật

 

 *Ôn tập:

Tập đọc tập viết chữ ơ

Tập đọc tập viết chữ c

GDAN: Nghe hát: Cò lả – Nhà mình rất vui

 

*Ôn tập:

Nhận biết khối chữ nhật, khối trụ

 

 

Hoạt động ngoài trời

Quan sát vườn rau

-TCDG: Chim bay, cò bay

 

HĐNT: Đi bằng mép chân, đi khụy gối

TCVĐ: Cáo và thỏ

 

TCDG: Đút cây dừa chừa cây mỏng

Chơi tự do: Cầu tuột

 

-TCVĐ: Bẫy chuột

-Chơi tự do: Đong nước

 

-TCDG: Chồng lộng chồng cà

-TCVĐ: Chuyền bóng bằng 2 tay

 

 

Hoạt động vui chơi

Trò chơi xây dựng : Phương tiện: lắp ráp, gạch xây dựng , hột hạt, cây xanh, sỏi…,ống nước, lego, ghép nút lớn, các con vật.

Bổ sung: Dụng cụ thợ xây, các loại hình khối gỗ, khối xây dựng các loại, hàng rào.

+ Biện pháp: Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ. Cung cấp nhiều NVL khác nhau

– Góc âm nhạc: Đĩa nhạc về các con vật. Nhạc bài :chicken dace, gà trống mèo con và cún con, chú voi con ở Bản Đôn, mỗi con một tên…

– Trò chơi giả bộ cốt chuyện:  Phương tiện: Dụng cụ đồ dùng , đồ chơi gia đình, bán hàng, thợ làm tóc, đồ chơi may mặc.

+ Biện pháp: Cô gợi ý hướng dẫn cháu phân vai chơi , thỏa thuận phân công vai chơi của từng người, Cô chơi cùng trẻ-> Quan sát và gợi ý hành động chơi của từng vai chơi. Gợi ý phát triển nội dung chơi.

– Góc tạo hình: -Đa dạng nguyên vật liệu, giấy các loại, đất nặn, hột hạt, dây,  kéo thủ công, màu nước, bút sáp màu, đồ dùng, dụng cụ tạo hình.

+Biện pháp: Trẻ xem vật mẫu. Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ khi cần thiết. Cung cấp các đồ dùng, học cụ cần thiết

– Góc văn học: Bộ tranh truyện “Chú dê đen, gà trống dũng cảm, ai đáng khen nhiều hơn”. Nhân vật rối. Tranh phông.

 

Vệ sinh-ăn ngủ

–         Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.

–         Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

Hoạt động chiều

 

– Chơi góc xây dựng.

– Học anh văn

– Làm bài tập sách làm quen chữ viết

– Học nhạc

– Nặn các loại quả theo ý thích

– Học anh văn

– Làm bài tập sách làm quen với toán.

– Chơi với nước

– Học anh văn

– Nhận xét cuối tuần.

Chơi tự do

kế hoạch tuần từ 24-28.3.25

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 24/03 – 28/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Đặc điểm hình dạng, cấu tạo, màu sắc của một số côn trùng (Bọ Rùa, Bướm, Ong)

–  Giáo dục trẻ chăm thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

Bài tập tổng hợp (tăng cường vận động)

– Bật qua vật cản (cao 10-15cm)

– Bò cao

– Ném đích đứng

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Chú Sâu háu ăn

LVPTTM

GDAN:

Dạy hát: Con Cào Cào

 

 *HĐBS: Đóng kịch “Chú Sâu háu ăn”

 

LVPTNT

LQVT:

So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

 

LVPTNT

KPMTXQ:

TN: Sự rung động của âm thành

 

 

 

 

 

HỘI THAO MINI

 

*HĐBS: Ôn bài hát con Cào Cào 

LVPTTM:

HĐTH:

Chú sâu hiếu động

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cắt hình tròn dán thành chùm nho

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Cây táo

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Nhảy dây

– Chơi tự do

-TCVĐ: Tung cao hơn nữa

– Chơi tự do

TCDG: Ném lon

– Chơi tự do

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tiếp tục giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Tiếp tục rèn trẻ hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

– Học tiếng anh- Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Ôn các bài thơ đã học

– Học tiếng anh

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát đã học

 – Học tiếng anh

– Học nhạc

– Chơi góc phân vai

– Chơi với nước

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc sách truyện

– Thực hiện góc bé ngoan

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

– Chơi tự do các góc

          

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 24-28.3.25

                         KẾ HOẠCH TUẦN

                           Thời gian từ :24/03-28/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện sang

-Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông.

-………………………………………………………………………………………………………………

 

Giờ học

 

-LQVT: Quy tắc sắp xếp 2 đôi tượng AB.

-KPTN: “Rung động”.

-TDBH: “Đi kiễng gót liên tục 3m – Bật xa 25 – 30 cm”.

KNS: Chấp hành tín hiệu.

-LQVH: KC: “Xe lu và xe ca”.

*Ôn tập:  Quy tắc sắp xếp 2 đối tượng AB.

 

HỘI THAO

-HĐTH: Vẽ theo ý thích đề tài các phương tiện giao thông.

*Ôn tập:  Đi kiễng gót liên tục 3m – Bật xa 25 – 30 cm

Hoạt động ngoài trời

-Quan sát quang cảnh trên đường phố.

-Chơi tự do

Quan sát cảnh vật thiên nhiên, chăm sóc cây

– TCDG: “Chọi gà”

-Chơi tự do

Quan sát đồ chơi dưới sân trường.

-TCVĐ: “Chèo thuyền”.

-Chơi tự do.

TCDG: “Chồng nụ, chồng hoa”

– Chơi tự do

-Chăm sóc vườn cây.

-TCVĐ: “Thỏ đổi chuồng”

– Chơi tự do

 

 

Hoạt động vui chơi

TCGBCCC: Phương tiện:   Một số  đồ dùng đồ chơi  như: bếp,  chén,  dĩa,  tô,  muỗng,  nồi  chảo,…một số loại  rau  củ, hột  hạt.

–     Biện pháp :cô gợi ý ,  quan sát trò chuyện  cùng  trẻ, tham gia chơi cùng trẻ và tạo một số tình huống mới

Trò chơi xây dựng: phương tiện: các NVL đa  dạng: hộp  giấy,  lon  bia,  khối  bitist,  các loại  gạch gỗ,  đồ chơi  lắp  ráp   lõi  giấy, đất  nặn,  sách báo lịch  cũ,hộp sữa,lõi  chỉ,nắp chai  nước  ngọt…..

– Biện pháp:   Cho trẻ xem tranh và đàm thoại với cháu về cách xây, khơi gợi vốn kinh nghiệm của trẻ về các mô hình xây dựng.

TCCL: phương tiện: Một số thun, một số bóng, khăn bịt mắt.

– Biện pháp:  Cô giới thiệu  luật chơi, cách   chơi. Cô  hướng dẫn trẻ chơi

 

-Góc âm nhạc: phương tiện:  Máy cassette, băng nhạc, các loại nhạc cụ, trang phục

Biện pháp: Khuyến khích trẻ  mạnh dạn vận  động  cùng bạn hát múa về các bài hát: trường lớp

-Góc tạo hình:  Các nguyên vật liệu: giấy vẽ, giấy màu, đất nặn,bút chì,kim sa, hồ dán, đất nặn…

Biện pháp: Gợi ý trẻ cách xoay tròn tạo ra nhiều sản phẩm :kẹo, quả cam, viên bi…

-Góc văn học:  Trẻ biết kể chuyện theo tranh

Biện pháp: Kể lại truyên  theo tranh,  theo  rối. Cho  trẻ kể  sáng  tạo  hoặc  gợi  ý để  hướng  trẻ vào câu chuyện.

-Góc đọc sách: Phương tiện: sách truyện

Biện pháp:   Cô cho trẻ xem sách và hướng  dẫn  trẻ  biết cách  lật sách Không ồn ào, quăng  ném sách,  biết  xếp sách  đúng  vị  trí.lấy  và  cất  sách  đúng  theo quy định.

Vệ sinh-ăn ngủ

-Trẻ biết dọn đồ chơi vào đúng nơi quy đinh.

– Rèn trẻ thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe: vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra trời nắng.

 

Hoạt động chiều

 

 

– Chơi góc âm nhạc.

– Vẽ tự do.

 

– Làm bài sách tạo hình.

-Chơi góc phân vai.

 

– Đọc thơ: “Cục ta cục tác”

-Chơi tự do.

 

 

– Chơi góc xây dựng

-Chơi tự do

 

 

– Chơi góc thư viện.

-Chơi tự do

          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch tuần từ 24-28.3.25 nhóm 25-36 tháng

                               KẾ HOẠCH TUẦN

                                       Thời gian từ : 24/3- 28/3/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện sang

 

– Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng

– Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

-……………………………………………………………………………….

 

 

Giờ học

 

– NBPB: Hình  vuông – Hình tam giác

KNS: Bé tự mặc quần

– NBTN: Con voi

 – HĐVĐV: Rót nước

 

– GDAN: Vận động theo nhạc ” Chú voi con ở bản đôn “

* Ôn: Hình  vuông- Hình tam giác

 

 

 

TDBH: Ném vào đích xa 1 -1,2m -Lăn về phía đích – Đá bóng về phía trước

* Ôn kỹ năng rót nước

 

 

-HĐTH: Di màu con voi

* Ôn : Di màu con voi

 

 

 

Hoạt động ngoài trời

– Quan sát máy bay giấy

– Chơi tự do

– TCDG:  Bắt bướm

– Chơi tự do

-TCVĐ:  Đi qua cầu

– Chơi tự do

– TCDG:Tạo dáng con vật

-Chơi tự do

-TCVĐ: Về đúng nhà

– Chơi tự do

 

 

Hoạt động vui chơi

TCGBCCC: Phương tiện: Một số đồ dùng đồ chơi như: Bếp, chén,  dĩa,  tô,  muỗng,  nồi  chảo, búp bê, thau, ca , ly, giường gối, bộ bác sĩ khám bệnh.

–     Biện pháp :Sử dụng trò chơi tập, tham gia chơi cùng trẻ

Trò chơi xây dựng: phương tiện: các NVL đa dạng: Hũ yaourt,hộp sữa, bộ xếp hình,khối nhựa, khối  bitist,hình ,hình học mặt phẳng bằng nhựa, các loại  gạch gỗ, cây xanh, bồn hoa, hoa, xe, con giống, chai su su, chai Probi ,lõi chỉ,nón chóp ….

– Biện pháp: Xếp theo mẫu cô gợi ý, cô chơi cùng trẻ.

TCCL: Phương tiện: Các nắp chai màu đỏ,xanh ,vàng

– Biện pháp:  Cô làm mẫu cho trẻ làm theo. Cô hướng dẫn trẻ chơi

Góc âm nhạc: phương tiện: Máy cassette, băng đĩa, mũ các con thú, phách tre, gáo dừa, xúc xắc, bộ trống

Biện pháp: Khuyến khích trẻ mạnh dạn vận động cùng bạn bài chú voi con ở bản đôn

– Góc tạo hình: Các nguyên vật liệu: giấy màu, giấy bóng kiếng,hộp nhựa ,bi, màu nước

Biện pháp: Cô hướng dẫn cho trẻ

Góc làm quen với sách: Các loại sách, tranh truyện ,một số sách các loại quả tự làm

– Biệm pháp: Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ

Vệ sinh-ăn ngủ

– Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau

– Tập tự phục vụ

– Mặc quần áo,đi dép,đi vệ sinh,cởi quần áo khi bị bẩn,bị ướt

 

 

Hoạt động chiều

 

– Đọc thơ ” Con vỏi ,con voi “

–  Chơi tự do

–  Chơi tìm thẻ hình các con vật sống trong rừng

 

– Học với thẻ hình

– Chơi tự do   

– Ôn các bài hát đã học

– Chơi với góc phân vai

– Tuyên dương bé

 

Kế hoạch tuần từ 24-28.3.25 nhóm 12-24 tháng

KẾ HOẠCH TUẦN

Từ ngày: 24/03 – 28/03/2025

 

 

 

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ  5

Thứ 6

Đóntrẻ – Tròchuyệnsáng

–         Trao đổi với trẻ về các loại côn trùng trẻ biết .

–         Trò chuyện với trẻ về những loại côn trùng nguy hiểm

–          ……………………………………………………………

–          ……………………………………………………………

 

Giờhọc

 

-TDBH:

Ném bóng qua dây

-LQVH: Thơ “Ong và bướm”

NBPB:

Hình tam giác

-HĐVĐV: Đóng mở nắp không ren

-NBTN:Con ong – Con bướm

* Ôn kỹ năng vận động “Ném trúng đích”

-KNS:Cẩn thận với các côn trùng nguy hiểm

*Ôn nhận biết phân biệt hình vuông

-GDAN:Làm quen nhạc cụ Maracas

*Ôn kỹ năng cầm bóp chút chít

Hoạt động ngoài trời

 

Quan sát:

Vườn rau

– Chơi tự do

TCVĐ:

Mưa to, mưa nhỏ

 – Chơi tự

 do

TCDG:Tập tầm vông

– Chơi tự do

 

:  Chạy đuổi theo cô

 – Chơi tự do

 

TCVĐ:   Đuổi bắt

– Chơi tự do

Hoạt động góc

 

– HĐVĐV: Gạch xốp, khối gỗ, khối xốp, hoa lá, cỏ, hang rào. Các loại nguyên vật liệu mở : hộp sữa ,lon,nắp chai,cây xanh,rau,củ,

quả,hoa bằng vải nỉ. 

  Biện pháp: Cô và trẻ chơi cùng nhau

– TCĐV: Bộ nấu ăn gia đình

   Biện pháp: Cô gợi ý và hướng dẫn trẻ cách nấu ăn và cho em ăn

– Góc văn học: Trẻ mở sách chỉ vào vật và hành động gần gũi trong sách.

– TCHT: Hình và bóng bằng nỉ.  

Biện pháp: Cô chơi cùng trẻ,hướng dẫn trẻ cách chơi.

Ăn – ngủ – vệ sinh

–         Tập ăn rau và trái cây.

–         Tập nhai cơm với thức ăn, không  ngậm thức ăn trong miệng.

Hoạt động chiều

– Phân biệt hình tròn – hình tam giác

– TC “Tìm bạn côn trùng”

 

– KC “Kiến và ve sầu”

– Xem tranh côn trùng

– Rèn bé tự mặc quần

– Học thẻ chữ

                 

– Hát “Con chuồng chuồng”

– Trò chơi “Chuyền côn trùng”

– Trò chuyện cuối tuần

– Chấm màu cho cánh bọ rùa

Tuần 3 tháng 3

THỰC ĐƠN TUẦN 3 THÁNG 3(17/3-21/3)
ThứBữa sángBữa phụ 1Bữa trưaMón bổ sung cho trẻBữa phụ 2Bữa xế
2Hủ tiếu bò kho
Cháo thịt bò cà rốt
Yaourt
Cá chẽm kho cà chua
Cải thảo luộc
Cháo cá chẽm cải thảo
Bí đao nấu thịt
Cơm
DC-BP: Giá hẹ xào
SDD: Sữa Vinamilk
Nước cam
Bún gạo nấu thịt gà rau cải thìa
Cháo thịt gà rau cải thìa
3
Phở khô nấu thịt cải nhún
Cháo thịt cải nhún
YaourtĐậu hũ sốt thịt bằm
Bầu xào
Cháo tôm rau dền
Canh rau dền nấu tôm
Cơm
DC-BP: Bầu xào
SDD: Brobi
Dưa hấuXôi gà xá xíu
Mì trứng nấu thịt gà rau củ
Cháo thịt gà rau củ
4Hoành thánh lá nấu tôm  thịt rau xà lách
Cháo tôm thịt rau xà lách
YaourtCá basa sốt chua ngọt
Cải thìa luộc
Cháo tôm khoai mỡ
Canh khoai mỡ nấu thịt
Cơm
DC-BP: Cải thìa luộc
SDD: Sữa Vinamilk
Rau câu dừaCơm chiên trứng chả cà rốt đậu ve
Nui sao nấu mọc cà rốt
Cháo thịt cà rốt
5Bánh bông lan trứng muối- Sữa vinamilk
Miến lươn rau cần
Cháo lươn nấm rơm

YaourtSườn cốt lếch ram
Cháo thịt gà hầm bí đỏ
Đậu ve luộc
Canh bí đỏ hầm thịt gà
Cơm

DC-BP: Đậu ve luộc
SDD: Brobi
Dưa lướiSoup thịt nấm bào ngư, bắp mỹ, cà rốt.
6Cháo hàu đậu xanhYaourtTỏi gà hấp dầu hào
Bắp cải xào
Cháo tôm rau mồng tơi
Canh mướp mồng tơi nấu tôm khô
Cơm
DC-BP: Bắp cải xào
SDD: Sữa Vinamilk
Chuối cauBún giò heo rút xương
Cháo thịt bắp cải
7Miến gà nấm rơm
Cháo thịt gà nấm rơm
YaourtCá basa kho cà chua
Cháo cá cải thìa
Cải thìa xào
Canh bí đỏ nấu thịt
Cơm
 Thanh longBún gao nấu thịt Cải nhún
Cháo thịt cà rốt cải nhún

Kế hoạch tuần từ 17-21.3.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 17/03 – 21/03/2025

 

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

-Trò chuyện để trẻ biết phân nhóm một số cây cối, con vật theo đặc điểm chung.

– Biết được giờ giấc trong sinh hoạt hàng ngày (thể dục, ăn sáng…)

– ……………………………………………………………………………….

 

 

 

Giờ học

 

-TDBH:

 VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục

 

-GDAN: Hát: Chú bộ đội

-LQVH: Truyện: Thỏ trắng biết lỗi

 

-LQCV:

Tập đọc tập viết chữ o

Tập đọc tập viết chữ ô

-KNS:

Tự tin giới thiệu bản thân

 

*Ôn bài hát: Chú bộ đội

-HĐTH:       

In hoa từ lá cây

 

 *Ôn tập:

Tập đọc tập viết chữ o

Tập đọc tập viết chữ ô

KPTN: Cá nóc nổi giận

*Bé tập kể chuyện” Thỏ trăng biết lỗi”

 

Hoạt động ngoài trời

Quan sát hoa trong vườn

-TCDG: Cá sấu lên bờ

 

HĐNT: Đi bằng mép chân, đi khụy gối

TCVĐ: Kéo co

 

TCDG: Đút cây dừa chừa cây mỏng

Chơi tự do: Cầu tuột

 

-TCVĐ: Thỏ đổi lồng

-Chơi tự do: Bập bênh

 

-TCDG: Chồng lộng chồng cà

-TCVĐ: Nhảy kẹp bong bóng tiếp sức

 

 

Hoạt động vui chơi

Trò chơi xây dựng : Phương tiện: lắp ráp, gạch xây dựng , hột hạt, cây xanh, sỏi…,ống nước, lego, ghép nút lớn, các con vật.

Bổ sung: Dụng cụ thợ xây, các loại hình khối gỗ, khối xây dựng các loại, hàng rào.

+ Biện pháp: Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ. Cung cấp nhiều NVL khác nhau

– Góc âm nhạc: Đĩa nhạc về các con vật. Nhạc bài :chicken dace, gà trống mèo con và cún con, chú voi con ở Bản Đôn, mỗi con một tên…

– Trò chơi giả bộ cốt chuyện:  Phương tiện: Dụng cụ đồ dùng , đồ chơi gia đình, bán hàng, thợ làm tóc, đồ chơi may mặc.

+ Biện pháp: Cô gợi ý hướng dẫn cháu phân vai chơi , thỏa thuận phân công vai chơi của từng người, Cô chơi cùng trẻ-> Quan sát và gợi ý hành động chơi của từng vai chơi. Gợi ý phát triển nội dung chơi.

– Góc tạo hình: -Đa dạng nguyên vật liệu, giấy các loại, đất nặn, hột hạt, dây,  kéo thủ công, màu nước, bút sáp màu, đồ dùng, dụng cụ tạo hình.

+Biện pháp: Trẻ xem vật mẫu. Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ khi cần thiết. Cung cấp các đồ dùng, học cụ cần thiết

– Góc văn học: Bộ tranh truyện “Chú dê đen, gà trống dũng cảm, ai đáng khen nhiều hơn”. Nhân vật rối. Tranh phông.

 

Vệ sinh-ăn ngủ

–         Biết không tự ý uống thuốc.

–         Biết ăn thức ăn có mùi ôi, ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc

Hoạt động chiều

 

– Đọc thơ “Chú bộ đội”

– Làm bài tập sách làm quen chữ viết

– Vẽ vườn hoa

– Làm bài tập sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Nhận xét cuối tuần.

Chơi tự do

       

 

 

Kế hoạch tuần từ 17-21.3.2025

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 17/03 – 21/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: một số đặc điểm nổi bật của Bướm

–  Giáo dục trẻ biết bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc trong một số tính huống

– ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân (bò cao) 3-4m

TCVĐ: Bắt chước tạo dáng

 

LVPTNN:

LQVH chuyện:

Thỏ trắng biết lỗi

LVPTTM

GDAN:

Hát: Chú Bộ Đội

 

 *HĐBS: Đóng kịch “Thỏ trắng biết lỗi”

 

LVPTNT

LQVT:

Tách gộp trong phạm vi 5

 

 

KNS:

Xử lý khi bị bỏ quên trong xe ô t ô

 

LVPTNT

KPMTXQ:

Vòng đời của Bướm

 

 

*HĐBS: Ôn tách gộp trong phạm vi 5 

LVPTTM:

HĐTH:

In hoa từ ống hút

 

*HĐBS: Rèn kỹ năng cắt hình tròn, hình tam giác

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Thời tiết

– Chăm sóc vườn cây

TCDG: Cướp cờ

– Chơi tự do

-TCVĐ: Về đúng nhà

– Chơi tự do

TCDG: Lộn cầu vồng

– Chơi tự do

-TCVĐ: Trời nắng trời mưa

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình theo ý thích

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, chiếc ghế âm nhạc, bộ gõ cơ thể, hát những bài đã học

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Tiếp tục giáo dục trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

– Tiếp tục rèn trẻ hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, dọn đồ chơi sau khi chơi xong

 

Hoạt động chiều

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Đọc thơ: Chú bộ đội hải quân

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn bài hát: Chú Bộ Đội

 – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Chơi góc xây dựng

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc học tập

– Thực hiện góc bé ngoan

 

– Chơi tự do các góc

Kế hoạch tuần từ 17-21.3.25

KẾ HOẠCH TUẦN

                           Thời gian từ :17/03-21/03/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện sang

-Trò chuyện với trẻ về các màu sắc trong lớp.

-………………………………………………………………………………………………………………

 

Giờ học

 

-LQVH: KC: “Thỏ trắng biết lỗi”.

-LQVT: Tách 1 nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ.

-TDBH: “Ném xa bằng 2 tay”.

KNS: An toàn với vật sắc nhọn.

-KPTN: “Đồng xu nổi trên mặt nước”.

*Ôn tập: Tách 1 nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ.

GDAN: Hát “Chú bộ đội”.

*Ôn tập: Bé tập đóng kịch: “Thỏ trắng biết lỗi”.

 

-HĐTH: In hoa từ vân tay

*Ôn tập: Hát “Chú bộ đội”.

Hoạt động ngoài trời

-Quan sát biển báo giao thông trong trường.

-Chơi tự do

Quan sát cảnh vật thiên nhiên, chăm sóc cây

– TCDG: “Trốn tìm”

-Chơi tự do

Chăm sóc vườn cây.

-TCVĐ: “Tài xế giỏi”.

-Chơi tự do.

TCDG: “Lùa vịt vào chuồng”

– Chơi tự do

– Quan sát đồ chơi dưới sân trường.

-TCVĐ: “Đèn xanh, đèn đỏ”

– Chơi tự do

 

 

Hoạt động vui chơi

TCGBCCC: Phương tiện:   Một số  đồ dùng đồ chơi  như: bếp,  chén,  dĩa,  tô,  muỗng,  nồi  chảo,…một số loại  rau  củ, hột  hạt.

–     Biện pháp :cô gợi ý ,  quan sát trò chuyện  cùng  trẻ, tham gia chơi cùng trẻ và tạo một số tình huống mới

Trò chơi xây dựng: phương tiện: các NVL đa  dạng: hộp  giấy,  lon  bia,  khối  bitist,  các loại  gạch gỗ,  đồ chơi  lắp  ráp   lõi  giấy, đất  nặn,  sách báo lịch  cũ,hộp sữa,lõi  chỉ,nắp chai  nước  ngọt…..

– Biện pháp:   Cho trẻ xem tranh và đàm thoại với cháu về cách xây, khơi gợi vốn kinh nghiệm của trẻ về các mô hình xây dựng.

TCCL: phương tiện: Một số thun, một số bóng, khăn bịt mắt.

– Biện pháp:  Cô giới thiệu  luật chơi, cách   chơi. Cô  hướng dẫn trẻ chơi

 

-Góc âm nhạc: phương tiện:  Máy cassette, băng nhạc, các loại nhạc cụ, trang phục

Biện pháp: Khuyến khích trẻ  mạnh dạn vận  động  cùng bạn hát múa về các bài hát: trường lớp

-Góc tạo hình:  Các nguyên vật liệu: giấy vẽ, giấy màu, đất nặn,bút chì,kim sa, hồ dán, đất nặn…

Biện pháp: Gợi ý trẻ cách xoay tròn tạo ra nhiều sản phẩm :kẹo, quả cam, viên bi…

-Góc văn học:  Trẻ biết kể chuyện theo tranh

Biện pháp: Kể lại truyên  theo tranh,  theo  rối. Cho  trẻ kể  sáng  tạo  hoặc  gợi  ý để  hướng  trẻ vào câu chuyện.

-Góc đọc sách: Phương tiện: sách truyện

Biện pháp:   Cô cho trẻ xem sách và hướng  dẫn  trẻ  biết cách  lật sách Không ồn ào, quăng  ném sách,  biết  xếp sách  đúng  vị  trí.lấy  và  cất  sách  đúng  theo quy định.

Vệ sinh-ăn ngủ

-Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

-Rèn trẻ kỷ năng rửa tay bằng xà phòng,lau mặt.

 

Hoạt động chiều

 

 

– Chơi góc âm nhạc

– Vẽ tự do.

 

– Làm bài sách toán.

-Chơi góc phân vai.

 

– Đọc thơ: “Cục ta cục tác”

-Chơi tự do.

 

 

– Chơi góc xây dựng

-Chơi tự do

 

 

– Chơi góc âm nhạc

-Chơi tự do