Thực đơn Tuần 2 tháng 2

TUẦN 2 tháng 2 (10-14/2)
ThứBữa sángBữa phụ 1Bữa trưaMón bổ sung cho trẻBữa phụ 2Bữa xế
2
Bún cá lóc nấm rơm rau cần
Cháo cá lóc nấm rơm


Yaourt
Thịt kho đậu hũ
Mướp xào
Cháo thịt gà nấu mướp
Canh rong biển nấu thịt gà, hoa hồi
Cơm

DC-BP: Mướp xào
SDD: Phô mai
Nước tắcMì spaghetti thịt bò
Nui sao nấu thịt bò rau củ
Cháo thịt bò rau củ
3
Cà ri gà – Bánh mì
Cháo thịt khoai lang
Yaourt
Cá diêu hồng sốt chanh dây
Bắp cải luộc
Cháo cá diêu hồng cải soong
Canh cải soong nấu thịt
Cơm


DC-BP: Bắp cải luộc
SDD: Phô mai 
Chuối tiêu
Mì trứng nấu thịt  củ
Cháo thịt  rau củ
4Bánh bao
Mì trũ nấu thịt rau sà lách
Cháo thịt bò rau sà lách
YaourtGà sốt BBQ
Gà kho nấm rơm
Cháo tôm nấu bầu
Cải thìa xào
Canh bầu nấu tôm
Cơm
DC-BP: Cải thìa xào
SDD: Phô mai
Sữa chua uống Probi
Cháo mực, thịt nạc dăm cà rốt bông cải xanh
5Phở bò rau quế
Cháo thịt bò rau cải thìa
YaourtChả thịt hấp- trứng ốp la
Cháo cá chẽm cải thảo
Cải thảo xào
Canh cá chẽm nấu thơm cà chua rau cần
Cơm


DC-BP: Cải thảo xào
SDD: Phô mai
Rau câu flanHủ tiếu gà cải nhún
Cháo thịt gà cải nhún
6Súp bắp, cua, thịt nạc dămYaourtCá lóc kho thơm
Cháo thịt rau tần ô
Susu xào
Canh tần ô nấu thịt
Cơm
DC-BP: Susu xào
SDD: Phô mai
Nước ép dưa hấuNui chiên trứng
Nui nấu  tôm thịt  cần tây
Cháo tôm thịt rau củ
7Bún thịt băm cải thìa
Cháo thịt băm cải thìa
YaourtThịt kho trứng
Cháo tôm bí đao
Bắp cải xào
Canh bí đao nấu tôm
Cơm


 ProbiPhở bò
Cháo thịt bò bắp cải

Elementor #2001

TUẦN 2 tháng 2 (10-14/2)
ThứBữa sángBữa phụ 1Bữa trưaMón bổ sung cho trẻBữa phụ 2Bữa xế
2
Bún cá lóc nấm rơm rau cần
Cháo cá lóc nấm rơm


Yaourt
Thịt kho đậu hũ
Mướp xào
Cháo thịt gà nấu mướp
Canh rong biển nấu thịt gà, hoa hồi
Cơm

DC-BP: Mướp xào
SDD: Phô mai
Nước tắcMì spaghetti thịt bò
Nui sao nấu thịt bò rau củ
Cháo thịt bò rau củ
3
Cà ri gà – Bánh mì
Cháo thịt khoai lang
Yaourt
Cá diêu hồng sốt chanh dây
Bắp cải luộc
Cháo cá diêu hồng cải soong
Canh cải soong nấu thịt
Cơm


DC-BP: Bắp cải luộc
SDD: Phô mai 
Chuối tiêu
Mì trứng nấu thịt  củ
Cháo thịt  rau củ
4Bánh bao
Mì trũ nấu thịt rau sà lách
Cháo thịt bò rau sà lách
YaourtGà sốt BBQ
Gà kho nấm rơm
Cháo tôm nấu bầu
Cải thìa xào
Canh bầu nấu tôm
Cơm
DC-BP: Cải thìa xào
SDD: Phô mai
Sữa chua uống Probi
Cháo mực, thịt nạc dăm cà rốt bông cải xanh
5Phở bò rau quế
Cháo thịt bò rau cải thìa
YaourtChả thịt hấp- trứng ốp la
Cháo cá chẽm cải thảo
Cải thảo xào
Canh cá chẽm nấu thơm cà chua rau cần
Cơm


DC-BP: Cải thảo xào
SDD: Phô mai
Rau câu flanHủ tiếu gà cải nhún
Cháo thịt gà cải nhún
6Súp bắp, cua, thịt nạc dămYaourtCá lóc kho thơm
Cháo thịt rau tần ô
Susu xào
Canh tần ô nấu thịt
Cơm
DC-BP: Susu xào
SDD: Phô mai
Nước ép dưa hấuNui chiên trứng
Nui nấu  tôm thịt  cần tây
Cháo tôm thịt rau củ
7Bún thịt băm cải thìa
Cháo thịt băm cải thìa
YaourtThịt kho trứng
Cháo tôm bí đao
Bắp cải xào
Canh bí đao nấu tôm
Cơm


 ProbiPhở bò
Cháo thịt bò bắp cải

Elementor #1987

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ :10 – 14/02/2025

 

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

– Sử dụng ký hiệu chữ viết và các ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suy nghĩ.

– Kể một câu chuyện về sự việc đã xảy ra gần gũi xung quanh…

– ……………………………………………………………………………….

 

 

 

Giờ học

 

TDBH:

 VĐCB: Bật tách khép chân qua 5 ô

 

GDAN: Múa: Múa cho mẹ xem

 

LQVH: Truyện: Tích chu

 

LQCV:

Tập đọc tập viết chữ ư

Tập đọc tập viết chữ p

KNS:

Phòng tránh xâm hại

 

* Ôn tập: Múa: Múa cho mẹ xem

 

HĐTH:       

Nặn con sư tử

 

 *Ôn tập:

Tập đọc tập viết chữ ư

Tập đọc tập viết chữ p

NGÀY HỘI YÊU THƯƠNG

 

Hoạt động ngoài trời

– HĐNT: Tung bóng lên cao và bắt

-TCDG: Mèo bắt chuột

 

HĐNT: Chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân

TCVĐ: Gánh nước thi

 

TCDG: Nhảy bao bố

Chơi tự do: Trò chơi liên hoàn

 

-TCVĐ: Nhảy kẹp bong bóng tiếp sức

-Chơi tự do: Gắp lá vàng

 

-TCDG: Mèo bắt chuột

-TCVĐ: Cướp cờ

 

 

 

Hoạt động vui chơi

Trò chơi xây dựng : Phương tiện: lắp ráp, gạch xây dựng , hột hạt, cây xanh, sỏi…,ống nước, lego, ghép nút lớn, các con vật.

Bổ sung: Dụng cụ thợ xây, các loại hình khối gỗ, khối xây dựng các loại, hàng rào.

+ Biện pháp: Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ. Cung cấp nhiều NVL khác nhau

– Góc âm nhạc: Đĩa nhạc về các con vật. Nhạc bài :chicken dace, gà trống mèo con và cún con, chú voi con ở Bản Đôn, mỗi con một tên…

– Trò chơi giả bộ cốt chuyện:  Phương tiện: Dụng cụ đồ dùng , đồ chơi gia đình, bán hàng, thợ làm tóc .

+ Biện pháp: Cô gợi ý hướng dẫn cháu phân vai chơi , thỏa thuận phân công vai chơi của từng người, Cô chơi cùng trẻ-> Quan sát và gợi ý hành động chơi của từng vai chơi. Gợi ý phát triển nội dung chơi.

– Góc tạo hình: Đa dạng nguyên vật liệu. Giấy các loại.Đất nặn,hột hạt ,dây , kéo thủ công. Màu nước, bút sáp màu. Đồ dùng, dụng cụ tạo hình.

+Biện pháp: Trẻ xem vật mẫu. Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ khi cần thiết. Cung cấp các đồ dùng, học cụ cần thiết

– Góc văn học: Bộ tranh truyện “Chú dê đen, gà trống dũng cảm, ai đáng khen nhiều hơn”. Nhân vật rối. Tranh phông.

 

Vệ sinh-ăn ngủ

–         Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định

–         Tự chải đầu khi cần, khi được cô giáo nhắc

Hoạt động chiều

 

– Vẽ con sư tử

– Làm bài tập sách làm quen chữ viết

– Cắt theo đường gấp khúc

– Làm bài tập sách vận động tinh

– Nhận xét cuối tuần.

Chơi tự do

       

 

 

 

 

Elementor #1982

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ: 10/02 – 14/02/2025

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

Trò chuyện sáng

 

– Trẻ tập thể dục sáng

–  Trò chuyện sáng: Trò chuyện về một số biện pháp bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

–  Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông

 – ………………………………………………………………………..

 

Giờ học

 

LVPTTC:        

TDBH:

– VĐCB: Bò zich zắc qua 5 điểm (cách nhau 1.5 m)

 

– TCVĐ: Nhảy lò cò

LVPTTM

GDAN:

VĐTN “Cá vàng bơi”

 

LVPTNN:

LQVH:

Thơ: Vứt rác đúng chỗ

KNS:

An toàn khi tham gia giao thông

 

*HĐBS: Ôn thơ “ Vứt rác đúng chỗ”

KPMTXQ:

Thí nghiệm: Chất tan và chất không tan

 

*HĐBS: Ôn toán số thứ tự từ 1 đến 4  

LVPTTM:

HĐTH:

Nặn quả dâu

 

Hoạt động ngoài trời

-TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm

– Chơi tự do

TCDG: Rồng rắn lên mây

– Chơi tự do

-TCVĐ:  Cây cao cỏ thấp

– Chăm sóc vườn cây

Quan sát: Cây Chuối

– Chơi tự do

TCDG: Bắt vịt

– Chơi tự do

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động vui chơi

*Trò chơi xây dựng:

–    Phương tiện:Các khối mút, cây xanh, hoa nhựa, bộ bàn ghế, con thú nhựa, chậu đất nặn, xe, thùng giấy, bìa cứng vẽ nền, đường giao thông, đò chơi lắp ráp bằng nhựa, bổ sung thêm lõi chỉ bằng giấy, bằng nhựa, bìa cứng, khối gỗ đủ loại.

–     Biện pháp: Trò chuyện, khai thác, gợi ý để trẻ nêu ý kiến cá nhân, khuyến khích những ý kiến khác lạ độc đáo, Cô giúp trẻ có các thao tác phù hợp khi xây dựng tạo sự khác biệt, có sự điều chỉnh cho mô hình cân đối

*Trò chơi giả bộ có cốt truyện:

–   Phương tiện:  Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi bán hàng, đồ chơi uốn tóc, đồng hồ cũ bổ sung thêm đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình…

–      Biện pháp:  Trò chuyện gợi ý tưởng mới cho trẻ, Cô cùng tham gia chơi với trẻ và tạo một số tình huống mới,  cung cấp một số kiến thức cần thiết trước cho trẻ về trò chơi mới.

*Góc tạo hình: Giấy A4, cành cây, lá, hoa, đất nặn, dĩa nhựa, bút màu bút lông, màu nước, giấy gói quà, hồ dán, kéo, NVL bổ sung thêm dây kẽm tạo hình, tượng, cọ, ống hút, keo 2 mặt…. Tạo hình môi trường tự nhiên

 *Góc âm nhạc: Nhạc, nhạc cụ, đồ hóa trang, hoa đeo tay, mũ…trẻ hát và vận động, vỗ tay theo nhạc, nghe nhạc đoán tên bài hát, hát những bài hát theo chủ đề môi trường như: em yêu cây xanh, vườn cây của ba….

*Trò chơi có luật:

–     Phương tiện: đồ chơi tìm đôi, tìm cặp hình giống nhau, phiếu bài tập: nối số lượng với số tương ứng, chọn đúng số lượng trong phạm vi 5, phân loại phương tiện giao thông, đồ chơi sờ vật đoán hình  tròn, vuông, t am giác, chữ nhật, kéo, hồ, một số đồ chơi nhựa có kích thước nhỏ, Rổ bóng. Hình hình học…trò chơi học tập, truyền tin, xếp hình, So sánh, chuyển trứng…..

–    Biện pháp: Hướng dẫn, gợi ý giúp trẻ hiểu yêu cầu và hoàn thành trò chơi, bài tập đến cùng một cách hứng thú, tăng dần độ khó của trò chơi và gợi ý để trẻ đưa ra cách giải quyết

* Góc văn học – đọc sách:

– Phương tiện: Tranh truyện, đoạn video/clip về câu chuyện. tranh nền, nhân vật rời, sách truyện, sách tô màu, bổ sung thêm giấy A4, đồ bấm giấy, hình ảnh sưu tầm, kéo, hồ dán…

– Biện pháp: Kể chuyện cho trẻ nghe, trò chuyện về nội dung câu truyện, nhân vật. trẻ kể chuyện sáng tạo

*Góc toán:

– Phương tiện: Đồ chơi toán, bài tập trên giấy, bút lông, que nhựa, hình phăng teo, dây thun, đồ dùng đồ chơi trong lớp.. bổ sung thêm phương tiện giao thông, đồ chơi “sờ hình đoán tên”

– Biện pháp: Gợi ý hướng dẫn cho trẻ  chơi, cô chơi cùng trẻ

 

Vệ sinh-ăn ngủ

– Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định

 

Hoạt động chiều

–  Làm BT sách bé khám phá khoa học

 – Ôn các bài thơ đã học

– Làm BT sách làm quen với toán

– Ôn những bài hát đã học

 – Làm BT sách thực hành kỹ năng vận động tinh

– Chơi góc xây dựng

 – Làm BT sách làm quen chữ viết

– Chơi góc sách truyện

– Thực hiện góc bé ngoan

 

– Chơi tự do các góc

          

 

 

Elementor #1976

KẾ HOẠCH TUẦN

Thời gian từ : 10-14/02/2025.

Nội dung

 

Thứ 2

 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Trò chuyện sang

 

– Trò chuyện với trẻ về tên một số món ăn hàng ngày.

– Nhận biết và biết tránh nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.

-Trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân

-……………………………………………………………………………………………………………….

 

 

Giờ học

 

-LQVH: KC: Truyện: Sự tích quả dưa hấu

– LQVT : Phía trước- phía sau của người khác

-TDBH: Chuyền bắt bóng sang 2 bên theo hàng dọc

TCVĐ: Bật/ Nhảy qua suối nhỏ (25-30cm)

 

– Kỹ năng sống : An toàn đi bơi

– HĐTH: Nặn quả dâu

– GDAN: Nghe hát: “Chị ong nâu và em bé”.

Hoạt động ngoài trời

-Quan sát: cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây

-TCVĐ: ném bóng vào lưới

-Chơi tự do

 Quan sát vườn rau của trường.

-TCDG: dung dăng dung dẻ

-Chơi tự do

Quan sát ngôi nhà, kiểu cổng.

TCVĐ: mèo bắt chuột

-Chơi tự do

TCDG: xin lửa.

– Chơi tự do

– Quan sát vườn hoa của trường

-TCVĐ:
chó sói và thỏ

– Chơi tự do

 

 

Hoạt động vui chơi

– TCGBCCC: Các khối gỗ, bitis các hình dạng với các kích thước lớn nhỏ khác nhau, Bộ dụng cụ chơi xây dựng, Đồ chơi lắp ráp,Các loại nguyên vật liệu mở.

Biện pháp :  Tạo tình huống , cô hướng dẫn trẻ chơi , cho trẻ chơi tự do.  Nhắc nhở trẻ về các nội quy khi chơi

–     Trò chơi xây dựng: phương tiện: các NVL đa  dạng: hộp  giấy,  lon  bia,  khối  bitist,  các loại  gạch gỗ,  đồ chơi  lắp  ráp   lõi  giấy, đất  nặn,  sách báo lịch  cũ,hộp sữa,lõi  chỉ,nắp chai  nước  ngọt…..

– Biện pháp:  Gợi ý cho trẻ so sánh về độ lớn, hình dạng, sự cân đối giữa các chi tiết trong công trình xây dựng

TCCL: phương tiện:  Dấu chân một số con vật .Một số loại đồ dùng đồ chơi.

– Biện pháp:  Cô chơi cùng trẻ, thực hiện theo mẫu cho trước, xếp theo qui luật… Chọn trò chơi phù hợp với kĩ năng và thể chất của trẻ.

-Góc âm nhạc: phương tiện:  Máy cassette, băng nhạc, các loại nhạc cụ, trang phục

Biện pháp:  Cung cấp cho trẻ những kỹ năng thể hiện qua hát, múa, vận động theo các bài hát về thầy cô.

-Góc tạo hình:  Các nguyên vật liệu: giấy vẽ, giấy màu, đất nặn,bút chì,kim sa, hồ dán, đất nặn…

Biện pháp:  Hướng dẫn, gợi ý , khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động tạo hình

-Góc văn học:  Phương tiện: tranh, rối các loại, mô hình

Biện pháp:  Gợi ý trẻ nhìn tranh và dùng rối kể, kể lại truyên  theo tranh,  theo  rối. Cho  trẻ kể  sáng  tạo  hoặc  gợi  ý để  hướng  trẻ vào câu chuyện.

-Góc đọc sách: Phương tiện: sách truyện

Biện pháp:Hướng dẫn trẻ sử dụng sách truyện đọc  kể theo  các  hình  ảnh  trong  sách cho  các  bạn cùng  nghe

Vệ sinh-ăn ngủ

-Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ  sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở

-Tập cho trẻ thói quen tự lấy và cất đồ chơi nhanh nhẹn, gọn đẹp và đúng nơi quy định.

 

Hoạt động chiều

 

 

– Chơi lắp ráp

-Vẽ tự do

 

– Làm bài toán nhận biết phía trước-sau của người khác

-Chơi góc phân vai.

 

 

 

– Ôn thơ: “Hai bông hoa”.

-Chơi góc tạo hình.

 

 

– Chơi với đất nặn

-Chơi tự do

 

 

– Chơi góc âm nhạc

-Chơi tự do